HOCはベトナムの新聞に載ったことがあります




【この記事は約 11 分で読めます】

シンチャオ!ベトナムのスターダスト☆ジーニアスHOCです。

 

実はわたくしはベトナムの新聞にフルネーム入りで紹介されたことがあるのです。

 

当時、警察官をしているときに全国の警察からベトナム語の通訳官が集まって

短期でベトナム語の学校で勉強するというプロジェクトがありました。

 

そのとき、ぼくたちは講師たちにベトナム人犯罪の現状なんかをリアルに話したのですがこの講師の口が軽かった。

ぼくたちが話したことをどこかの新聞社に寄稿してしまったのです。

しかも、内容を大げさにしてw

 

おそらく契約で、授業中ぼくたちが話したことに対する守秘義務があったはずです。

新聞の内容をみれば別段問題なさそうですが、そこは警察組織。

顔を真っ赤にして騒いでいる人もいました。

 

結局、その記事をネット上から消すみたいなことで話がまとまったみたいですが

色々なところに拡散されるんだもん。完全に消せるわけないでしょ。

警察幹部にはそういうネットリテラシーもありませんのです。

 

全部翻訳すると現役のポリスに怒られちゃうかもしれないので

ざっくり翻訳します。

 

記事(ベトナム語)

青字部分がぼくが登場した部分です。

ぼくの実名部分はHOCとさせていただきました。

Chuyện chưa biết về những cảnh sát Nhật học tiếng Việt

– Với tình trạng ngày càng nhiều người Việt phạm tội tại Nhật Bản, cấp trên đã yêu cầu cảnh sát viên A phải rèn luyện để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt của mình.

Cảnh sát Nhật khiến một người Việt ăn cắp rơi lệTừ việc cảnh sát Nhật học tiếng Việt: Nỗi đau tiếng dân tộc

Công tác tại sở cảnh sát xã Kameoka xa xôi tại tỉnh Kyoto, cảnh sát viên A không có cơ hội sử dụng tiếng Việt trong công việc hơn mười năm nay.

Nhưng với tình trạng ngày càng nhiều người Việt phạm tội tại Nhật Bản, cấp trên đã yêu cầu anh phải rèn luyện để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt của mình.

Không như anh A, cảnh sát viên B sở cảnh sát tỉnh Aichi phải tham gia phiên dịch cho các vụ án mà nghi phạm là người Việt ít nhất 1-2 lần một tháng.

Thế nhưng, do mới làm quen với tiếng Việt được 1 năm nên vốn tiếng Việt của anh không thể đủ để đáp ứng yêu cầu công việc.

Cùng với nhiều học viên cảnh sát khác từ khắp nước Nhật, hè năm 2014 này hai anh đã đến Tokyo để tham gia khóa học đặc biệt nhằm nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt của mình.

Khi tiếng Việt vang lên trong những giảng đường tại Nhật

Có trụ sở tại thành phố Fuchu, cách thủ đô Tokyo khoảng 35 km, Học viện Cảnh sát quốc gia Nhật Bản chính là người hàng xóm của trường ĐH Ngoại ngữ Tokyo danh tiếng.

Tại học viện này, hàng năm các học viên đến từ các miền trên đất nước Nhật được lựa chọn để tham gia khóa học 2 năm nhằm trở thành một cảnh sát viên – phiên dịch viên tiếng Việt.

Tại đây, học viên không cần tham gia các công việc chuyên môn và chỉ tập trung cho các bài giảng tiếng Việt để trở thành một phiên dịch viên tiếng Việt giỏi.

Trước khi kết thúc khóa học, học viên có cơ hội sang thực tập tại Việt Nam trong thời gian từ 06 tháng đến 1 năm để trau dồi vốn tiếng Việt của mình với người bản địa.

Trụ sở Học viện cảnh sát quốc gia Nhật Bản tại thành phố Fuchu, Tokyo

Nhật Bản, du học sinh, Việt Nam, ăn cắp, tội phạm, tiếng Việt

Trong những năm gần đây, Học viện Cảnh sát quốc gia Nhật Bản đều tổ chức mời các giáo viên tham gia biên soạn giáo án và trực tiếp đứng lớp giảng dạy khóa đào tạo tập trung trong 2 tháng để nâng cao kỹ năng cho các học viên cảnh sát Nhật Bản.

Khóa học hè năm 2013 có sự tham gia của 08 học viên, đây đều là những người đã có cơ hội sang Việt Nam thực tập, thực tế công việc có tiếp xúc với người Việt Nam nên vốn tiếng Việt khá tốt.

Thậm chí, trong những học viên này, có người nếu không trò chuyện lâu thì khó có thể phát hiện đây là một người nước ngoài đang nói tiếng Việt.

“Chúng tôi yêu tiếng Việt và yêu con người Việt Nam, nhưng…”

Sang năm 2014, tuy khóa học chỉ có 5 học viên tham gia nhưng không vì thế mà không khí của lớp học trở nên kém sôi nổi.

Thảo luận trong giờ học về chủ đề người Việt phạm tội ăn cắp tại Nhật Bản, cảnh sát viên HOC – sở cảnh sát thành phố Yoshikawa, tỉnh Saitama (nơi có nhiều người Việt bị bắt vì hành vi ăn cắp) thẳng thắn:

“Nếu vì quá thiếu thốn mà ăn cắp những thứ nhu yếu phẩm cho cuộc sống như thực phẩm, đồ uống…thì người Nhật còn có thể bỏ qua, nhưng có những bạn trẻ người Việt sử dụng điện thoại loại đắt tiền mà lại ăn cắp quần áo, mỹ phẩm phục vụ cho sở thích cá nhân, thậm chí bán lấy tiền là không thể chấp nhận được. Chúng tôi yêu tiếng Việt và yêu con người Việt Nam, nhưng các bạn hãy tự suy nghĩ lại…”.

Cảnh sát viên B, người vẫn phải phiên dịch cho các đối tượng tu nghiệp sinh vi phạm pháp luật tại tỉnh Aichi, Nhật Bản lại tự hỏi: “Tôi không hiểu vì sao có những bạn đến Nhật Bản để du học nhưng lại bỏ ra ngoài đi ăn cắp? Tôi muốn họ suy nghĩ rằng, mình chính là đại diện của đất nước Việt Nam trước khi ăn cắp!”.

Không chỉ mới bây giờ, mà việc cảnh sát viên người Nhật Bản học tiếng Việt để tham gia phiên dịch cho nghi phạm người Việt Nam đã được bắt đầu từ nhiều năm trước.

Cùng với các ngoại ngữ khác như tiếng Trung, tiếng Anh, tiếng Hindu, tiếng Ả rập…tiếng Việt đã được đưa vào chương trình đào tạo cho các cảnh sát viên – phiên dịch viên Nhật Bản tại một số cơ sở đào tạo cảnh sát tại đất nước mặt trời mọc.

Số vụ vi phạm pháp luật do người Việt gây ra tại Nhật ngày càng tăng, đặc biệt là hành vi ăn cắp. Theo báo cáo vừa phát hành tháng 3/2014 của Cục điều tra hình sự, Cơ quan Cảnh sát quốc gia Nhật Bản, số vụ ăn cắp do người Việt tại Nhật bị phát hiện năm 2013 lên tới 814/1197 tổng số vụ án ăn cắp tại Nhật, chiếm tới 68%). Đây quả là con số đáng báo động!

Nguyễn Hồng Sơn(Nghiên cứu sinh, ĐH Tsukuba, Nhật Bản)

 

記事(要約)

日本でベトナム人犯罪者の数が増えていることから、警察幹部は、警察官のベトナム語能力を向上させる訓練する施策を講じた。

警察官Aは、京都の亀岡警察署で働いており、10年以上ベトナム語を利用する機会はなかった。

しかし、日本でのベトナム人犯罪者の数が増えているため、上司はベトナム語の能力を向上させるために訓練に参加するよう命じた。

 

愛知県警の警察官Bは、月に1〜2回、ベトナム人が関与する事件の通訳を行っていた。

しかし、彼のベトナム語能力は仕事の要件を満たすのに十分ではなかった。

日本全国の他の多くの警察官とともに、2014年の夏に彼らは東京に来て、ベトナム語の能力を向上させるための特別コースに参加した。

 

警察大学校は、東京から約35kmの府中市にあり、名門東京外国語大学の隣にある。

毎年、日本各地のベトナム語の通訳者になるために選ばれた警察官が、2年間のコースをここで行う。

 

近年、日本警察は、ベトナム語教師に2ヶ月間の集中トレーニングコースのレッスンプランの作成を依頼した。

2013年の夏期コースには、08人の参加者が参加した。

 

“我々はベトナム語を愛し、ベトナム人を愛するが…”

日本のベトナム人犯罪者の話として、埼玉県吉川市警察署(盗難罪で多くのベトナム人が逮捕されている場所)の警察官HOCが率直に語っている

「生活に必要なもの、例えば、食べ物、飲み物のようなものであれば、日本人はそれを見逃すこともできるが、高価な携帯電話、洋服、化粧品、個人的な嗜好品を盗む若いベトナム人がいる。そしてそれを転売している者までいる。そのような行為は受け入れることはできない。我々はベトナム語を愛し、ベトナム人を愛しているが、もう一度考えなければならない.. 」

愛知県在住の警察官Bは、「なぜそういうベトナム人留学生が日本に留学するのか分からない。彼らは物を盗む前に自分がベトナムの代表者だと考えて欲しい」

 

日本でのベトナム人の犯罪件数は増加しており、特に窃盗が増加している。

警察庁の刑事部が2014年3月に発表した報告書によると、日本でのベトナム人窃盗の件数は814/1197件日本では68%を占めている。

これは驚くべき数字だ。

 

終わりに

「生活に必要なもの、例えば、食べ物、飲み物のようなものであれば、日本人はそれを見逃すこともできる」

なんてHOCは言っていません。警察がそんなこと言ったら大問題です。

「生活に困窮して食料品を盗んだのなら、まだ同情の余地はある」みたいなことを言いました。

犯罪は犯罪ですから警察は当然捕まえないといけません。

この先生は色々拡大解釈するから困ります。

 

その他ベトナム語関係記事はこちらから!!

 

通訳・翻訳のご依頼はこちらから!!

 

スポンサードリンク







2 件のコメント

  • コンビニでおにぎりを大量に盗んだ人が人が情状酌量で執行猶予がついた判例もあるので間違いとは言えませんが、額面通りに解釈すると、「食べ物を盗んだ場合は罪にならない」みたいに思われるかも。
    ベトナム人による万引きがニュースになっているのはこの言葉を真に受けたからかもしれませんね。

    • 少量の食べ物を万引きするパターンはあまり多くなくて、どうせ万引きするならと、普段買えないような食料品を万引きするケースが多かったですね。
      初犯の万引きだと、ほぼ刑務所には行きませんからその辺が甘く見られてる可能性があります。

  • コメントを残す

    メールアドレスが公開されることはありません。 * が付いている欄は必須項目です